Bệnh trĩ gây ra nhiều đau đớn, khó chịu và ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của người bệnh. Bên cạnh đó, bệnh trĩ nếu không có phương pháp điều trị đúng đắn sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, tỷ lệ khỏi bệnh thấp, người bệnh phải chung sống với trĩ suốt đời.
Bệnh trĩ và những biến chứng nguy hiểm
Theo các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn – Trực tràng, bệnh là bệnh xảy ra do các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn bị dãn quá mức.
Bệnh trĩ được phát hiện chính xác thông qua thăm khám, nội soi hậu môn – trực tràng. Ngoài ra người bệnh có thể xác định dựa trên các biểu hiện sau:
- Đại tiện ra máu, có thể lẫn ở giấy vệ sinh hoặc nhỏ giọt. Nếu bị nặng, máu phun thành tia rất nguy hiểm.
- Đại tiện khó khăn, đau rát hậu môn.
- Ngứa hậu môn, chảy dịch hậu môn, sa búi trĩ.
[Tôi có triệu chứng bệnh trĩ – cần tư vấn]
Bệnh trĩ càng để lâu càng nguy hiểm. Bởi khi đó các triệu chứng tăng nặng và dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như:
- Hoại tử hậu môn: Búi trĩ sa hẳn ra ngoài, bị viêm, nhiễm trùng dẫn đến hoại tử.
- Tắc mạch: Búi trĩ xuất hiện các cục máu đông nhỏ khiến người bệnh phải ngồi một bên mông vì quá đau.
- Sa trĩ nghẹt: Búi trĩ phù nề, sưng to.
- Nứt hậu môn: Do rặn mạnh khi đi vệ sinh.
- Ổ áp xe đi kèm: Ổ áp xe nằm dưới niêm mạc hoặc nằm trong hố ngồi hậu môn.
Chính vì vậy, điều trị bệnh trĩ đúng cách, kịp thời không chỉ đem lại tỷ lệ khỏi bệnh cao mà còn giúp ngăn ngừa những hậu quả không mong muốn có thể xảy ra.
Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhất?
Cách điều trị bệnh trĩ như thế nào hiệu quả, nhanh khỏi? Nếu bạn đang gặp phải các triệu chứng bệnh trĩ nói trên và lo lắng không biết nên làm gì thì đừng bỏ qua những lưu ý quan trọng sau đây:
- Đi khám càng sớm càng tốt. Việc thực hiện nội soi hậu môn – trực tràng giúp phát hiện bệnh từ đó là cơ sở để có phương pháp điều trị thích hợp.
- Không tự ý mua thuốc về đắp, bôi. Đã có nhiều trường hợp sử dụng thuốc lá để đắp vào búi trĩ, khiến búi trĩ bị viêm, loét dẫn đến hoại tử.
- Không tự ý uống thuốc chữa bệnh trĩ mà chưa có chỉ định của bác sĩ. Điều này khiến cơ thể người bệnh bị nhờn thuốc, dị ứng, tác dụng phụ…
Việc điều trị bệnh trĩ theo phương pháp nào còn dựa trên kết quả thăm khám, nội soi, xét nghiệm… của người bệnh và dưới sự chỉ định cụ thể từ bác sĩ chuyên khoa.
- Đối với trĩ nhẹ: Sử dụng thuốc theo đơn và điều chỉnh chế độ ăn uống theo tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.
- Đối với trĩ nặng: Từ trĩ độ 2 trở lên, búi trĩ sa ra ngoài cần phải thực hiện cắt trĩ để loại bỏ và sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
[CLICK Đặt lịch khám với TS. BS Trịnh Tùng]
Hiện nay có nhiều phương pháp cắt trĩ được áp dụng, tuy nhiên chỉ có kỹ thuật HCPT II được tin dùng hơn cả bởi những ưu điểm vượt trội:
- Hạn chế đau đớn: Không gây nóng quá nên không làm phỏng các tổ chức mô lành để hạn chế tình trạng đau trong hậu phẫu. Bệnh nhân sẽ cảm thấy ít đau hoặc không đau. Đây là điểm khác biệt so với phẫu thuật cổ điển.
- Không cần nằm viện: Cắt trĩ bằng HCPT II hạn chế chảy máu và bệnh nhân nhanh hồi phục, không cần nằm viện.
- Không biến chứng: Cắt trĩ bằng HCPT II tác động trực tiếp vào búi trĩ, loại bỏ búi trĩ nhanh chóng mà không ảnh hưởng tới các vùng lân cận. Đồng thời vết cắt trĩ nhỏ, không gây ra vết thương lớn, không để lại sẹo sau phẫu thuật.
- Chi phí tiết kiệm so với thực hiện thủ thuật hoặc phẫu thuật theo phương pháp cũ.
Hiệu quả cắt trĩ bằng kỹ thuật HCPT II
Phương pháp HCPT II tiên tiến, hiện đại đang được áp dụng thành công tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội và do TS. BS Trịnh Tùng (Nguyên Trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh-pôn, Nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương) trực tiếp thực hiện.
LƯU Ý: Hiện nay phòng khám có số lượng bệnh nhân rất đông. Để tiết kiệm thời gian và không phải chờ đợi khi đến khám, bạn nên đặt lịch hẹn trước với bác sĩ TẠI ĐÂY. Hoặc liên hệ trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng qua khung chat [Tư Vấn Trực Tuyến] và hotline 0243.6877.999 để được tư vấn cụ thể.