Đi ngoài ra máu hay đại tiện ra máu là tình trạng khá thường gặp, đa số mọi người từng bị ít nhất một lần trong đời. Bệnh phổ biến nhất là do táo bón dẫn đến tổn thương niêm mạc hậu môn hoặc trực tràng. Tuy nhiên, nguyên nhân gây đi ngoài ra máu có thể là dấu hiệu của hàng loạt các bệnh lý nguy hiểm. Do đó, người bệnh cần đi khám ngay để phát hiện nguyên nhân gây chứng đại tiện ra máu, từ đó có phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi ngoài ra máu
Đi ngoài ra máu là hiện tượng cơ thể chảy máu ở một vị trí nào đó trong hệ thống tiêu hóa. Máu có thể được nhìn thấy trên giấy vệ sinh hoặc trong phân có lẫn máu trên sau khi đi đại tiện. Máu khi đại tiện thường có màu đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc đen, phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Đi ngoài ra máu có thể báo hiệu sức khỏe của bạn đang gặp các vấn đề nghiêm trọng.
Ung thư đại trực tràng gây đại tiện ra máu
Ung thư đại trực tràng là sự gia tăng ác tính của các tế bào biểu mô của đại tràng và được xác định là căn bệnh gây tử vong cao thứ 4 trên thế giới sau ung thư phổi, ung thư dạ dày và ung thư gan.
Đại tiện ra máu cũng là 1 trong những triệu chứng cảnh báo ung thư đại trực tràng, máu thường có màu đen hoặc tươi và lẫn trong phân. Tuy nhiên, người bệnh thường chỉ phát hiện ra bệnh khi đi khám, nội soi hậu môn trực tràng.
Theo TS.BS Trịnh Tùng, ung thư đại trực tràng nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm, tỷ lệ sống sau 5 năm lên tới trên 90%. Tuy nhiên, không ít người bệnh thường nhầm tưởng đại tiện ra máu chỉ do bệnh trĩ nên chủ quan không đi khám sớm, đến khi bệnh nặng đi khám mới ngã ngửa rằng đã mắc ung thư trực tràng.
Do đó, nếu phát hiện triệu chứng đại tiện ra máu thì tốt hơn hết hãy đi thăm khám sớm. Thứ nhất là loại bỏ khả năng do ung thư trực tràng, thứ 2 để phát hiện sớm bệnh lý, có hướng điều trị kịp thời, ngăn ngừa biến chứng.
Đại tiện ra máu do trĩ
Theo nghiên cứu của Hội hậu môn – trực tràng Việt Nam, tỷ lệ mắc trĩ ở Việt Nam là 35 – 50%. Tỷ lệ nữ mắc trĩ nhiều hơn nam (chiếm 61%).
Một số triệu chứng thường gặp khi bị trĩ như chảy máu trong khi đi đại tiện, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, kèm cảm giác nặng, tức, ngứa rát hậu môn…Tùy vào từng giai đoạn cấp độ bệnh mà trĩ ngoại ở từng người sẽ có các biểu hiện khác nhau.
[GIải đáp thắc mắc với bác sĩ chuyên khoa]
Điều đáng báo động, là phần đông bệnh nhân chủ quan nghĩ bệnh không nguy hiểm, lại ở vùng kín nên ngại ngùng đi khám nhưng thực chất bệnh trĩ không đơn giản như mọi người nghĩ. Khi trĩ ở cấp độ nặng, các búi trĩ sa hẳn ra ngoài gây nhiễm trùng, thiếu máu, hoại tử hậu môn…
Polyp hậu môn
Polyp ống hậu môn là do việc tăng sinh bất thường của các niêm mạc ở trực tràng, kết quả là các khối u có hình dạng tròn hoặc elip hình thành bên trong ống hậu môn cũng như đường ruột.
[Bạn có triệu chứng – Khám bệnh online tại đây]
Khi mắc polyp hậu môn, người bệnh thường xuyên cảm thấy đau bụng, khó chịu, hiện tượng tiêu chảy kèm đau khi đại tiện. Đại tiện ra máu có thể có dịch nhầy, chảy máu hậu môn. Bệnh này thường được chẩn đoán thông qua nội soi hậu môn trực tràng.
Polyp hậu môn nếu không phát hiện sớm thì các khối u sẽ biến thành ác tính. Theo thống kê có đến 90% khối polyp biến chứng thành ung thư trực tràng mà người bệnh không hay biết.
Đại tiện ra máu do nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn (nứt hậu môn) là một vết rách nhỏ nằm ở ống hậu môn và gây đau, chảy máu khi đại tiện. Nguyên nhân gây ra nứt kẽ hậu môn là do những chấn thương ở vùng ống hậu môn hoặc hậu môn bị giãn quá căng khi đại tiện.
Triệu chứng điển hình của bệnh nứt kẽ hậu môn là đại tiện rất đau và đau thường kéo dài vài phút đến vài giờ sau khi đại tiện, có những bệnh nhân đau cả ngày. Bệnh nhân cũng có thể đại tiện ra máu đỏ tươi. Một số bệnh nhân đau từ lần đại tiện này sang lần đại tiện sau. Bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn thường sợ, không dám đại tiện vì đau.
Trường hợp này khiến bệnh nhân khó chịu, ngại ngồi, ngại đi đại tiện càng làm cho tình trạng táo bón nặng hơn, nếu không được điều trị sớm sẽ rất nguy hiểm.
Không nên tự ý dùng thuốc hỗ trợ điều trị tại nhà
Như đã nói ở trên thì đại tiện ra máu là dấu hiệu của hàng loạt bệnh lý nguy hiểm, không chỉ ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày, thậm chí đe doạ tính mạng người bệnh.
- Gây thiếu máu, giảm trí nhớ: Đại tiện ra máu phát hiện khi máu rỉ ra thấm vào giấy vệ sinh hoặc dính vào phân nhưng khi bệnh nặng thì máu có thể thành giọt hoặc phun thành tia. Nếu không can thiệp kịp thời, lượng máu mất đi nhiều sẽ khiến người bệnh thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, trí nhớ suy giảm, mất tập trung, người xanh xao…
- Gây suy giảm ham muốn tình dục: Đi ngoài ra máu ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tình dục, người bệnh luôn cảm thấy tự ti, sợ bạn tình phát hiện,… Hệ quả là ham muốn tình dục giảm sút, khó hòa hợp về chuyện ấy và khó đạt được sự thăng hoa trong chuyện chăn gối.
- Cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm: Ung thư trực tràng – căn bệnh gây tử vong cao thứ 4 trên thế giới, polyp hậu môn, trĩ…
Như vậy nếu người bệnh có các triệu chứng đại tiện ra máu cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để thăm khám và chẩn đoán đúng bệnh. Sau đó, các bác sĩ sẽ giúp bạn xác định đúng nguyên nhân gây ra bệnh cũng như có những liệu pháp hỗ trợ điều trị đúng người, đúng bệnh. Đừng chủ quan hay tự ý sử dụng các loại thuốc bởi điều này có thể khiến bệnh tình của bạn trở nên nặng nề hơn và khó khắc phục. [Tôi đã tự ý sử dụng thuốc – Bác sĩ tư vấn giúp tôi]
Địa chỉ khám, hỗ trợ điều trị đại tiện ra máu an toàn và hiệu quả
Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng – 193 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội tự hào là cơ sở y tế chuyên điều trị các bệnh về hậu môn – trực tràng đạt chuẩn quốc tế.
[Đặt lịch thăm khám – Nhận ngay ưu đãi tại đây]
Khi đến thăm khám tại đây, tuỳ thuộc và các triệu chứng mà người bệnh gặp phải cùng với tiền sử bệnh lý, thói quen sinh hoạt… bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám sẽ chỉ định làm các xét nghiệm cần thiết để tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh.
Trong đó thủ thuật bắt buộc để bác sĩ chẩn đoán bệnh đó là nội soi hậu môn – trực tràng. Nội soi trực tràng lại là thủ thuật đưa ống soi mềm qua hậu môn vào trực tràng để phát hiện các tổn thương, chẩn đoán và điều trị bệnh. Đây là thủ thuật giúp bác sĩ phát hiện tốt những bất thường đại tràng như: Viêm loét, các polyp, u lành hay ác tính, chảy máu đại tràng… Ngoài ra bạn cũng cần làm xét nghiệm về máu để xác định về đông máu, thiếu máu.
Sau khi có kết quả khám, xét nghiệm, dựa vào đó các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, đem lại hiệu quả điều trị cao. Hiện nay, tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chuyên hỗ trợ điều trị các bệnh về hậu môn – trực tràng với phương pháp tiên tiến, công nghệ hiện đại, đem lại hiệu quả cao. Sau hỗ trợ điều trị, bệnh nhân được sử dụng thuốc Đông y giúp hồi phục nhanh hơn, thanh lọc giải độc cơ thể, tăng cường sức đề kháng.
[Chi phí hỗ trợ điều trị hết bao nhiêu?]
- Kỹ thuật sóng cao tần đối với Polyp hậu môn và nứt kẽ hậu môn: Kỹ thuật sóng cao tần an toàn bởi ít xâm lấn, hạn chế tối đa thương tổn đến vùng hậu môn – trực tràng, không làm tổn thương cơ thắt hậu môn. Bệnh nhân nhanh chóng hồi phục, hạn chế nguy cơ tái phát
- Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ: Kỹ thuật HCPT không làm phỏng các tổ chức mô lành để hạn chế tình trạng đau đớn trong quá trình hỗ trợ điều trị, vết cắt trĩ nhỏ, không gây vết thương lớn. Đồng thời, bệnh nhân nhanh chóng hồi phục, không cần nằm viện dài ngày.
- Kết hợp Đông y: Giúp tăng cường sức đề kháng, kích thích cơ chế tự miễn của cơ thể, làm lành nhanh các thương tổn đồng thời ngăn ngừa biến chứng và tái phát bệnh.
Đặc biệt, người bệnh sẽ được hỗ trợ điều trị bởi đội ngũ y bác sĩ đều là những chuyên gia đầu ngành như:
- PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm: Chủ tịch Hội hậu môn – trực tràng Việt Nam, nguyên Trưởng khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Việt Đức.
- TS.BS CKII Trịnh Tùng: Nguyên PGĐ phụ trách chuyên môn bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, nguyên Trưởng khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội.
- BS CKI Mùi Quý Chiến: Bác sĩ chuyên khoa bệnh viện Tràng An – Hà Nội, là cộng sự lâu năm và đắc lực của PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm, một trong những bác sĩ đầu tiên được tham gia đào tạo mổ trĩ bằng kỹ thuật HCPT II tại nước ngoài.
- BS CKI Đỗ Quang Thế: Công tác chuyên khoa ngoại tổng hợp tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô, đồng thời làm việc tại Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung Ương.
- BS CKI Nguyễn Duy Mến: Bác sĩ phụ trách khoa ngoại Bệnh viện Bộ Xây Dựng, chuyên thăm khám và hỗ trợ điều trị các bệnh hậu môn – trực tràng.
Với những thông tin chia sẻ trên đây, hy vọng bài viết đã cung cấp cho người đọc thông tin về “Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đại tiện ra máu”, từ đó chủ động trong việc thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời. Nếu bạn đọc còn thắc mắc hãy liên hệ ngay qua Hotline: 0243.9672.999 hoặc chọn [Tư vấn trực tuyến] các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám sẵn sàng tư vấn, giải đáp.